Chú thích Khí_quyển_Sao_Mộc

  1. ^ Độ cao tỷ lệ, ký hiệu sh, được định nghĩa là sh = RT/(Mgj), với R = 8,31 J/mol/K là hằng số khí, M ≈ 0,0023 kg/mol là khối lượng phân tử trung bình trong khí quyển Sao Mộc,[5] T là nhiệt độ và gj ≈ 25 m/s2 là gia tốc trọng trường ở "bề mặt" Sao Mộc. Vì nhiệt độ thay đổi từ 110 K tại đỉnh tầng đối lưu lên đến 1000 K ở tầng nhiệt,[5] độ cao tỷ lệ có thể thay đổi từ 15 đến 150 km.
  2. ^ Tàu thăm dò Galileo không đo được hàm lượng oxy ở dưới sâu, vì nồng độ nước tiếp tục tăng cho đến độ sâu ứng với áp suất 22 bar, là độ sâu mà tàu dừng hoạt động. Trong khi các số liệu đo lường về nồng độ oxy thực tế thấp hơn so với trong Mặt Trời, sự tăng nhanh về nồng độ nước theo độ sâu chứng tỏ rằng nồng độ oxy ở dưới sâu trong Sao Mộc có khả năng cao nhiều gấp 3 lần trong Mặt Trời — giống như với nhiều nguyên tố khác.[3]
  3. ^ Nhiều cách giải thích về nồng độ cacbon, oxy, nitơ và các nguyên tố khác đã được đề xuất. Cách giải thích được chấp nhận nhiều nhất là Sao Mộc đã hút được một lượng lớn các vi thể hành tinh băng trong giai đoạn sau của sự hình thành của nó. Các chất dễ bay hơi như các khí hiếm được cho là đã bị mắc kẹt ở dạng clathrat hydrat trong băng nước.[3]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Khí_quyển_Sao_Mộc http://www.britannica.com/EBchecked/topic/308403 http://www.nytimes.com/2008/07/22/science/space/22... http://www.saburchill.com/HOS/astronomy/034.html http://www.sciencedaily.com/releases/2008/09/08092... http://www.space.com/scienceastronomy/090309-mm-ju... http://www.space.com/scienceastronomy/solarsystem/... http://ru.thetimenow.com/astronomy/jupiter.php http://www.lpl.arizona.edu/~showman/publications/i... http://www.lpl.arizona.edu/~yelle/eprints/Yelle04c... http://w.astro.berkeley.edu/~mikewong/papers/wong+...